Đấu thầu ngày 23.4 với giá tính đặt cọc giảm còn 80,7 triệu đồng/lượng
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Minh Trang, Phó khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Bạch Mai, chia sẻ theo y học cổ truyền, tết là thời gian cuối mùa đông đầu xuân, thời tiết có tính hàn - thấp (lạnh, ẩm), con người thường dễ mắc bệnh hơn, đặc biệt là người già, trẻ em và người có bệnh mạn tính.Lưu ý về các bài thuốc tăng sức đề kháng trong các ngày tết để ứng phó thời tiết, đặc biệt khi miền Bắc đang rét đậm, chuyên gia y học cổ truyền hướng dẫn các chế biến đơn giản các cây gia vị - thảo dược sẵn có để phòng bệnh thông thường mùa đông - xuân.Theo bác sĩ Trang, mật ong, tỏi hoặc trà xanh, quế chi đều các thể giúp cơ thể mạnh hơn, tăng sức chống đỡ với tác nhân gây bệnh. Có thể sử dụng tỏi ngâm mật ong pha với nước ấm uống buổi sáng. Liều lượng nên dùng là 1 nhánh tỏi, 20 ml mật ong và 200 ml nước nóng.Hoặc tăng đề kháng từ các thảo dược sẵn có. Cụ thể: kinh giới, quế chi, bạc hà, trà xanh (mỗi thứ 5 gam, pha với 200 ml nước sôi hãm 5 - 10 phút, uống ấm).Trà xanh và gừng (mỗi thứ 10 gram) sắc hoặc hãm với nước sôi uống trong ngày. Trị cảm lạnh: bạc hà, kinh giới, tía tô, thông bạch (hành củ) tươi (mỗi thứ 30 gram) nấu cháo ăn nóng cho ra mồ hôi hoặc sắc nước uống nóng.Trị viêm đường hô hấp, ngạt mũi chảy nước mũi: tỏi ép lấy nước (1 tép) pha với nước đun sôi để nguội tỷ lệ 1/20, dùng nhỏ mũi. Kinh giới, bạc hà (mỗi thứ 1 nắm) đun lấy nước uống thay trà.Với trường hợp bị nôn, đầy bụng, khó tiêu có thể dùng gừng (5 lát) sắc nước uống ấm. Hoặc tỏi (giã 3 - 5 nhánh) dùng để đắp vùng rối. Tỏi được đặt trên vải mỏng để tránh bỏng da.Hàng ngày, trong nhà có thể xông hơi nhẹ nhàng bằng bồ kết, vỏ bưởi khô hoặc tinh dầu (sả, quế, bạc hà, mùi, tràm…), vừa diệt khuẩn không khí, vừa tạo hương thơm dễ chịu đón khách ngày tết.Bác sĩ Trang cũng lưu ý, để ăn giữ sức khỏe ngày tết, cần ăn nhiều rau màu xanh đậm giúp bổ sung vitamin C, kết hợp luyện tập dưỡng sinh, khí công, thái cực quyền, tập thể dục thể thao thường xuyên, giữ tinh thần lạc quan vui vẻ cũng là cách phòng tránh các bệnh tích cực.Bác sĩ Trang lưu ý thêm, những người đang mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp cần duy trì chế độ ăn đều, đủ dinh dưỡng và không bỏ thuốc. Việc ăn uống điều độ và uống thuốc đủ liều là vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát bệnh mạn tính."Các món ăn thân thuộc trong dịp tết mà nhà nào cũng có như giò chả, thịt nguội, thịt đông, lạp xưởng, dăm bông… nhìn chung đều quá mặn và nhiều mỡ nên rất không tốt cho người cần chế độ ăn giảm muối, giảm chất béo. Vì vậy, hạn chế ăn những nhóm thực phẩm này cũng là cách ổn định bệnh và phòng ngừa biến chứng", bác sĩ Trang chia sẻ.Một số bệnh có thể mắc khi gặp lạnh hoặc thay đổi nhiệt độ đột ngột như: liệt mặt (liệt thần kinh số 7 ngoại biên); vẹo cổ cấp, cảm lạnh, viêm đường hô hấp, tai biến mạch máu não… Vì vậy, khi đi chơi cần mặc đủ ấm, giữ kín cổ, ở nhà tránh gió lùa, tránh tắm gội khi quá khuya, đặc biệt trẻ nhỏ, người lớn tuổi, người có bệnh tim mạch...
Mang tinh hoa rối Việt từ đồng bằng lên đỉnh núi Chúa
“Tâm lý chung của các bạn bây giờ là rất háo hức chờ đợi ngày khai mạc giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam 2023. Tôi gia nhập đội bóng của trường ĐH năm 2019, qua 2 năm dịch bệnh, chưa được tham gia nhiều giải nên rất mong có sân chơi chuyên nghiệp như Báo Thanh Niên tổ chức. Trong tết, về nhà mọi người chú ý tự tập thể dục thể thao, chạy bộ, đi bộ để nâng cao thể lực”, Nhật Trường chia sẻ.
Xe tay ga nhập khẩu dưới 40 triệu: Chọn Yamaha Gear 125 hay Honda BeAT?
Song, Bộ Tài chính và một số địa phương đề nghị xem xét về mức giá chuyển nhượng hoặc xem xét phương án chuyển nhượng cho đối tác khác ngoài WB.
Cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Ngọc Hòa (48 Lê Thành Phương, Nha Trang, Khánh Hòa): 2.000.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 4.000.000 đồng; bạn đọc (Đà Nẵng): 250.000 đồng; Gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Minh Tung: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ha Lam Giang: 300.000 đồng; Vu Phuong Lan: 200.000 đồng; Ngo Thi Giang: 500.000 đồng; Duong Thi Tung: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; Le Viet Quan: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Hong Bao Tran: 1.000.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Hong Phong: 1.000.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Gd Bac Hoanh (TP.Thu Duc): 500.000 đồng; Ly De: 2.000.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Vien Thi Thuy Hanh: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Pham Thi Thu Hong (Q.3): 250.000 đồng; Do Lam Hoang Trang: 500.000 đồng; Dinh Ty: 200.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Be Chi Anh Viet Anh Kha Anh The Anh: 500.000 đồng; ban doc Doan Le Loan: 500.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Tran Van Huyen: 2.000.000 đồng; Huynh Thi Thuc Quyen: 200.000 đồng; Ha Thi Bich Ngoc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 500.000 đồng; La Dac Quang: 200.000 đồng; Nguyen Ha My Hanh: 5.000.000 đồng; Le Van Thai: 500.000 đồng; Dang The Tai: 500.000 đồng; Vo Viet Tien: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Truc: 200.000 đồng; Vo Huyen My: 100.000 đồng; Nguyen Van Bay: 10.000.000 đồng; Ngo Hong Son: 200.000 đồng; Bui Van Hoang: 500.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Lai Xuan Thanh: 1.000.000 đồng; Vo Viet Dung: 500.000 đồng; Nguyen Thi Kim Hoang: 3.000.000 đồng; Trinh Hoang Nam: 1.500.000 đồng; Nguyen Thi Thao (Nguyen Thi Hong Phuong Ct): 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Nguyen Van Chung: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 200.000 đồng; Loc Phuong Foundation (Luong Huynh Truc Phuong Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thu Phong: 500.000 đồng; Lvty Cto: 500.000 đồng; Anh Dao: 200.000 đồng; Do Cac Lan: 500.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Pham Tu Uyen: 300.000 đồng; Vu Dinh Thao: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Vo Van Ut (Truong Ngoc Minh Ct): 200.000 đồng; Ho Dac Minh: 200.000 đồng; Mai Phuong Thao: 2.000.000 đồng; Nguyen Tan Quynh: 300.000 đồng; Do Thanh Nguyen: 200.000 đồng; Do Thi Hieu: 500.000 đồng; Ngo Quang Manh: 1.000.000 đồng; Nguyen Thu Hong: 100.000 đồng; Nguyen Thi Hong: 500.000 đồng; Nguyen Huynh Bao Anh: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Manh Hien: 300.000 đồng; Ong Luong Nam Viet: 5.000.000 đồng; Tran Thi Hai Au: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Nguyen Hong Hanh: 200.000 đồng; Nguyen Ngoc Thanh: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngoc Diep: 1.000.000 đồng; Doan Thi Huyen Trang: 100.000 đồng; Huynh Ngoc Thanh: 100.000 đồng; Ba Nguyen Thi Doan: 10.000.000 đồng; Dinh Uoc (Nguyen Thi Oanh Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 30.000 đồng; Truong Thi Hong Hanh: 2.000.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 1.000.000 đồng; Pham Tu Long: 100.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thi Thanh Nga: 500.000 đồng; Doan Ngoc Phuong: 1.000.000 đồng; Ho Kim Thang: 250.000 đồng; Truong Thi Ha Diep: 1.500.000 đồng; Chu Tam Khoe (Cu Chi ): 1.000.000 đồng; Mai Thi Thuy: 500.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy: 100.000 đồng; Le Thi Thu Ngan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; Trang (Q.6): 200.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Tran Tan Tam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Ha: 50.000 đồng; Ly Thanh Khoa: 100.000 đồng; Le Thi Thanh Xuan: 200.000 đồng; Pham Thi Kim Tam: 1.000.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; Ba Tran Ngoc Que: 300.000 đồng; Dung, Ha, Hai: 1.000.000 đồng; Nguyen Ngoc Phung: 30.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nghiem Thi Kim Nhung: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet: 2.000.000 đồng; Phan Thi Thu: 200.000 đồng; Phan Van Niem: 200.000 đồng; Phuong Anh (Phan Lam Thuy Ct): 500.000 đồng; Nguyen Vo Hong An: 2.000.000 đồng; Trong Hai: 500.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 200.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Vo Thi Nhu Ngoc: 500.000 đồng; Nguyen Pham Thien Kim: 500.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Manh Thuong Quan Huynh Hong Hoa: 200.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; La Thi Man: 800.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Ngoc Thuan: 500.000 đồng; Tran Ngoc Vy: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Pham Ngoc Bich: 200.000 đồng; Do Vu Hong Hanh: 1.000.000 đồng;Giúp gia đình ông Đặng Hữu Chiểu - Phú Yên (nhân vật được đề cập trong bài viết Một mình nuôi vợ bị suy thận và con trai liệt giường; trên Thanh Niên ngày 24.2.2024):Chú Tuấn (Q.1, TP.HCM): 300.000 đồng; Nguyễn Của (Q.Bình Tân, TP.HCM): 1.000.000 đồng; chú Nghiệp (Q.8, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; bé May (USA): 500.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng;Chuyển khoản: Le Ngoc Liem: 1.000.000 đồng; Nguyen Minh Thanh: 300.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 500.000 đồng; Le Thi Hong Diem: 500.000 đồng; Phung Quy Hieu: 500.000 đồng; Le Ke Ba: 1.500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thien Co: 500.000 đồng; Nguyen Minh Tri: 200.000 đồng; Nguyen Thi Mai Hong: 100.000 đồng; Tran Duy Khiem: 300.000 đồng; Le Phuoc Khang: 100.000 đồng; Nguyen Long Kien: 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.
Từ vay tiền mua vé tàu đi học đến công việc với mức lương 34 triệu đồng/tháng
Theo cập nhật từ Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam giảm thêm 8 USD so với cuối năm 2024 và hiện chỉ còn 473 USD. Tương tự, gạo 25% tấm giảm 16 USD còn 438 USD/tấn. Đây đều là mức giá thấp nhất trong khoảng 2 năm qua. Xu hướng này khiến nhiều nông dân ĐBSCL lo lắng khi đang bước vào vụ thu hoạch lúa lớn nhất trong năm.Giá gạo xuất khẩu giảm kéo giá lúa nội địa giảm từ 300 - 500 đồng/kg so với cuối năm 2024. Cụ thể như, lúa giống ĐT8 chỉ còn bình quân từ 8.700 - 8.900 đồng/kg, OM 5451 dao động từ 8.300 - 8.500 đồng/kg, lúa Nhật từ 7.800 - 8.000 đồng/kg…Tương tự Việt Nam, gạo 5% của Thái Lan cũng giảm 1 USD về mức 498 USD/tấn; cao nhất trong số 4 nguồn cung gạo lớn nhất thế giới. Còn gạo cùng phẩm cấp của Pakistan giảm 4 USD xuống còn 450 USD/tấn. Trong khi đó, gạo Ấn Độ lại ngược chiều thế giới khi tăng 3 USD lên 451 USD/tấn.Theo các doanh nghiệp, không chỉ gạo 5% tấm mà các loại gạo thơm của Việt Nam cũng đang trong giai đoạn giảm giá mạnh và rơi khỏi mốc 600 USD/tấn. Một số loại phổ biến như ĐT8 chỉ còn khoảng 590 USD/tấn và OM 5451 là 570 USD/tấn. Giải thích về tình trạng này, ông Nguyễn Vĩnh Trọng, Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH Việt Hưng (Tiền Giang), cho biết: Về thị trường, do vừa kết thúc năm 2024, các nước nhập khẩu lớn như Philippines và Indonesia vẫn chưa có kế hoạch cho năm mới 2025. Trong khi đó, vụ đông xuân sớm của Việt Nam đã bắt đầu cho thu hoạch ở một số nơi nên nguồn cung lúa gạo nguyên liệu tăng trở lại. Đông xuân cũng là vụ thu hoạch lớn nhất trong năm của Việt Nam nên các nhà nhập khẩu cũng muốn chần chừ để chờ mức giá tốt hơn. So với cùng kỳ năm 2024 thì năm 2025 nguồn cung gạo trên thế giới có sự quay trở lại của thị trường Ấn Độ; yếu tố này tác động mạnh đến giá gạo xuất khẩu thế giới.Đối với thị trường Philippines - nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, mỗi tháng nước này cần nguồn gạo nhập khẩu khoảng 350.000 tấn để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa. "Sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch, các doanh nghiệp nước này sẽ quay lại thị trường, khi đó đà giảm có thể sẽ bị chặn lại", ông Trọng dự báo.Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), năm 2025 Philippines tiếp tục tăng nhập khẩu gạo và đạt con số kỷ lục đến 5,4 triệu tấn. Thị trường Philippines rất thích ăn gạo Việt Nam nhờ chất lượng tốt, giá cả hợp lý và đặc biệt là tính tươi mới của sản phẩm.

Hồng Vân thích thú trước bà cụ U.70 quay clip TikTok triệu view cùng cháu trai
Bạn trẻ cần được trang bị tinh thần khởi nghiệp để tạo hệ sinh thái khởi nghiệp
Phản ánh đến PV Thanh Niên, người dân TP.Nha Trang bày tỏ bức xúc vì nhiều xe điện (xe bốn bánh có gắn động cơ điện) chở du khách vẫn ngang nhiên lưu thông trên các tuyến đường trung tâm thành phố. Dù theo Nghị định số 165/2024/NĐ-CP ngày 26.12.2024 của Chính phủ (gọi tắt Nghị định số 165), toàn bộ xe điện tại Nha Trang ngừng hoạt động từ ngày 15.2.Ghi nhận của PV tối 27.2, trên tuyến đường Trần Phú vẫn xảy ra tình trạng những chiếc xe điện chở nhiều du khách từ điểm du lịch này đến điểm du lịch khác. Chỉ trong khoảng 1 giờ đồng hồ quan sát, có hàng chục lượt xe điện "vi vu" giữa đường phố. Thậm chí dừng, đỗ tại Quảng trường 2.4 để đón trả khách.Đáng nói, trước đó ngày 10.1, Sở GTVT tỉnh Khánh Hòa (nay là Sở Xây dựng) có thông báo đến các đơn vị tham gia thí điểm xe điện chở du khách và đơn vị kinh doanh vận tải tuân thủ Nghị định số 165.Theo quy định của Nghị định 165, các xe bốn bánh gắn động cơ điện chở khách ở Nha Trang nói riêng và loại hình vận tải này nói chung chỉ được tổ chức hoạt động trên các tuyến đường có đặt biển báo tốc độ khai thác tối đa 30 km/h, thời gian và phạm vi hoạt động do UBND tỉnh Khánh Hòa quy định. Trong khi trên địa bàn TP.Nha Trang không có tuyến đường nào đáp ứng yêu cầu về giới hạn tốc độ theo quy định, vậy nên toàn bộ xe điện trên địa bàn thành phố ngừng hoạt động từ ngày 15.2.Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Chu Văn An, Phó Giám đốc Sở Xây dựng, cho biết Sở đã phối hợp, hướng dẫn, phổ biến nội dung quy định của Nghị định 165 tới các đơn vị tham gia thí điểm và đơn vị kinh doanh vận tải để theo dõi thực hiện. Ông Chu Văn An nhấn mạnh, trường hợp vi phạm sẽ bị lực lượng chức năng tiến hành xử lý theo quy định. Nếu có khó khăn, kiến nghị, các đơn vị cần đề xuất tới cơ quan có thẩm quyền.Được biết, trước khi "lệnh cấm" có hiệu lực, trên địa bàn TP.Nha Trang có 33 xe điện của 3 đơn vị là Công ty TNHH MTV Dịch vụ Sao Mai; Công ty CP Du lịch khoáng nóng Nha Trang Seafood F17, Công ty CP Đầu tư ChampaGroup tham gia thí điểm. Các xe điện này hoạt động cố định trên các tuyến đường trung tâm TP.Nha Trang và một số điểm tham quan nội thị, được đăng ký biển số, đăng kiểm an toàn kỹ thuật theo quy định.Cơ quan chức năng nhận thấy, dù xe điện đáp ứng nhu cầu tham quan của du khách nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về an toàn kỹ thuật khi tham gia giao thông. Tính cơ động của xe không cao nên dễ gây ùn tắc; việc chấp hành quy định về tuyến đường được phép hoạt động cũng còn hạn chế.
Con gái Chủ tịch Techcombank đăng ký mua hơn 82 triệu cổ phiếu
Sáng 4.2, đoàn kiểm tra liên ngành H.Tuy An (Phú Yên) đã đến quán cơm Tân Mai trên QL1A, đoạn qua xã An Hiệp (H.Tuy An) để lấy lời khai, làm rõ việc quán cơm này bị khách tố "chặt chém".Theo bà Ngô Thị Kiều Mỹ Trang, chủ quán cơm Tân Mai, thực tế hóa đơn tính tiền là 1.010.000 đồng nhưng khách chỉ trả 700.000 đồng cho bàn ăn 8 người.Cụ thể, trưa 3.2, nhóm thực khách gồm 8 người, trong đó có 2 trẻ em đến ăn cơm. Khách gọi 2 tô cơm, 2 đĩa trứng chiên, 1 tô canh rau mồng tơi thịt, 1 đĩa rau muống, 1 đĩa mực xào."Lúc nhóm khách này vào thì quán rất đông khách. Sau khi khách gọi món, chúng tôi thương lượng giá 120.000 đồng/phần/người. Khi khách đồng ý, chúng tôi mới làm các món ăn trên. Đến khi đưa hóa đơn tính tiền, khách nói không được tính 2 trẻ em nhưng quán không chịu", bà Trang nói.Sau đó, khách hỏi số tài khoản chủ quán và chuyển khoản 700.000 đồng cho tất cả món ăn trên chứ không phải 1.010.000 đồng như khách đã thông tin.Cũng trong sáng 4.2, tài khoản "Bích Hồng" lại đăng tải thêm thông tin, sau khi phản ánh hóa đơn giá 1.010.000 đồng quá cao so với bàn ăn 8 người thì chủ quán có tính lại hóa đơn 690.000 đồng."Ngay từ đầu ra hóa đơn 690.000 đồng thì bên tôi không ý kiến gì nhưng thái độ nhân viên không thể chấp nhận được. Sau khi lời qua tiếng lại với chủ quán, chúng tôi mới được giảm giá 300.000 đồng", tài khoản Bích Hồng chia sẻ.Như Thanh Niên đã thông tin, ngày 3.2 (mùng 6 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025), trên mạng xã hội TikTok xuất hiện bài viết của tài khoản "Bích Hồng" về việc cả gia đình đi đến quán cơm tên Tân Mai ăn trưa bị "chặt chém". Thực đơn gồm 2 tô cơm, 2 đĩa trứng chiên, 1 tô canh rau mồng tơi thịt, 1 đĩa rau muống, 1 đĩa mực xào nhưng khi thanh toán hóa đơn là 1.010.000 đồng.
typhu88 app
Báo Thanh Niên trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.Thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các ban, bộ, ngành,Thưa các trí thức, nhà khoa học,Thưa các quý vị đại biểu, toàn thể các đồng chí và các bạn.Hôm nay, tôi rất vui mừng gặp các trí thức, nhà khoa học tiêu biểu đại diện cho đội ngũ trí thức, khoa học nước nhà. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và với tình cảm cá nhân, tôi xin gửi tới các đồng chí cùng gia đình và qua đồng chí, gửi tới toàn thể đội ngũ trí thức, nhà khoa học trong cả nước lời chào thân ái, lời thăm hỏi chân tình và lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Chúc các đồng chí luôn luôn dồi dào sức khoẻ, hoàn thành xuất sắc trách nhiệm vẻ vang và sứ mệnh cao cả góp phần nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, sự phát triển, tiến bộ và văn minh nhân loại.Thưa các đồng chí, các trí thức, các nhà khoa học.Trí thức là lực lượng đại diện cho trí tuệ, tài năng của nhân dân và dân tộc, là một trong những nguồn lực và động lực quan trọng nhất mang lại sự đột phá và sự phồn vinh cho đất nước. Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn có truyền thống quý trọng nhân tài. Điều này được đúc kết khái quát qua câu nói nổi tiếng của Thân Nhân Trung (Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú thời Vua Lê Thánh Tông): "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn".Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, trí thức và nhà khoa học luôn là lực lượng tiên phong trong việc khai sáng dân trí, xây dựng lý luận cách mạng và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào thực tiễn. Các trí thức tiêu biểu đã truyền bá những tư tưởng yêu nước, tiến bộ và cách mạng, tạo tiền đề quan trọng cho phong trào đấu tranh giành độc lập. Sau khi giành chính quyền về tay nhân dân, đội ngũ trí thức đã góp phần xây dựng nền tảng chính trị và nền hành chính cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ khi đó, tham gia soạn thảo Hiến pháp năm 1946 - một văn kiện lịch sử thể hiện tinh thần dân chủ pháp quyền, quyền con người và độc lập. Nhiều trí thức cách mạng tiền bối đã tham gia xây dựng và triển khai các chiến lược cách mạng, từ các kế hoạch chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng, chính sách kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật đến các chính sách về công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và trong nhiều lĩnh vực khác. Di sản của lực lượng trí thức, nhà khoa không chỉ nằm ở những thành tựu, những đóng góp cụ thể mà còn ở tinh thần dấn thân vì khoa học, tinh thần cống hiến hết mình vì sự phát triển của đất nước.Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đề cao vai trò của trí thức, coi trí thức mạch nguồn cho sự trường tồn của đất nước. Đảng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách huy động sự vào cuộc tích cực, đồng hành của trí thức với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Ngay từ buổi sơ khai, khi đất nước còn nhiều khó khăn Đảng ta đã sớm có chủ trương gửi ra nước ngoài đào tạo nhiều trí thức, nhà khoa học để sẵn sàng cống hiến, kiến thiết đất nước khi giành được độc lập, hòa bình. Dưới ngọn cờ của Đảng, được giác ngộ về lý tưởng Mác - Lênin, hưởng ứng lời kêu gọi thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Chính phủ hàng loạt nhân sĩ, trí thức, chấp nhận hy sinh, không nề hà khó khăn, gian khổ, kề vai, sát cánh cùng toàn Đảng, toàn dân, vượt qua mọi cam go, thử thách để cống hiến; nhiều nhà khoa học, bác sĩ, kỹ sư, luật sư đã cống hiến kiến thức, tài năng, trí tuệ, tri thức, của cải vật chất cho cách mạng và nhiều trí thức đã anh dũng hy sinh vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, tầng lớp trí thức nước ta đồng lòng đứng trong hàng ngũ của Mặt trận Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp khác, tiếp tục có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp kiến thiết, xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp. Đội ngũ trí thức Việt Nam phát triển nhanh về số lượng, nâng cao về chất lượng, luôn miệt mài nghiên cứu, sáng tạo và đã đạt được nhiều thành tựu khoa học trên các lĩnh vực chính trị, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn học - nghệ thuật... Ở một số lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ khoa học có khả năng tiếp cận trình độ hiện đại trên thế giới; đã có những kỹ sư Việt Nam thiết kế, chế tạo thành công nhiều chủng loại sản phẩm, thiết bị đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thay thế nhập khẩu với giá thành cạnh tranh, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa thiết bị, giảm nhập khẩu. Đội ngũ trí thức ở các viện nghiên cứu, tập đoàn, doanh nghiệp cơ khí chế tạo đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỉ USD; đóng góp của đội ngũ trí thức ngành y tế giúp Việt Nam là một trong 10 quốc gia đi đầu trên thế giới trong việc thực hiện đúng lộ trình các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), một số lĩnh vực (ghép tạng, công nghệ tế bào gốc, y học hạt nhân, nội soi can thiệp, điện quang can thiệp, vắc xin và sinh phẩm) ngang tầm các nước trong khu vực và trên thế giới.Ứng dụng công nghệ mới đã giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su; đóng góp của trí thức trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ đã góp phần tạo dựng nên diện mạo mới của văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại với những giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc được bảo tồn, phát huy; đóng góp của trí thức trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại đã góp phần mở rộng không gian phát triển, duy trì môi trường hòa bình, ổn định để phát triển, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, Tổ quốc từ sớm, từ xa.Có thể khẳng định, thành quả cách mạng, đặc biệt là thành tựu vĩ đại đạt được của đất nước sau 40 năm đổi mới có đóng góp đặc biệt quan trọng của đội ngũ trí thức, nhà khoa học. Từ việc tham mưu mở đường cho đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế đã đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng bước hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, cung cấp cơ sở khoa học, đề xuất ý tưởng, phản biện xã hội, tổ chức thực thi, sáng tạo, tạo ra các ý tưởng, sáng chế, sản phẩm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đã để lại dấu ấn đậm nét về cống hiến, đóng góp của đội ngũ trí thức, nhà khoa học nước ta.Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao và chúc mừng những thành tựu, kết quả mà đội ngũ trí thức, nhà khoa học nước ta đã đạt được trong các giai đoạn cách mạng của Đảng, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới đất nước.Bên cạnh thành tựu, kết quả, thẳng thắn nhìn nhận, việc sử dụng, trọng dụng đội ngũ trí thức và việc thực hiện trách nhiệm, sứ mệnh của đội ngũ trí thức, nhà khoa học cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế cần khẩn trương khắc phục triệt để. Về sử dụng, trọng dụng: Đảng ta đề cao, đặc biệt quan tâm, đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối về trí thức và huy động, sử dụng, trọng dụng trí thức, song việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chưa đạt kết quả như kỳ vọng. Phương thức lãnh đạo, chỉ đạo đối với đội ngũ trí thức chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển; nội dung nghị quyết của Đảng chậm được thể chế, cụ thể hóa, thậm chí đã được cụ thể hóa, thể chế hóa thì chậm được triển khai hoặc triển khai không đầy đủ (đơn cử Nhà nước đã có nhiều quy định về chính sách trọng dụng, đãi ngộ đối với trí thức như Nghị định số 40/2014/NĐ-CP, Nghị định số 87/2014/NĐ-CP; luật Khoa học công nghệ quy định chi 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho khoa học và công nghệ song thực tế chưa được hiện thực hóa). Cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu các cấp chưa thật sự thể hiện rõ sự quan tâm đúng mức, đầy đủ, sâu sắc đến việc sử dụng, trọng dụng, phát triển đội ngũ trí thức. Việc nhiều tổ chức, bộ máy, nhưng không rõ bộ ngành nào chủ trì quản lý, sử dụng, chỉ đạo phối hợp về trí thức, cán bộ khoa học công nghệ kỹ thuật. Cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ, thu hút nhân tài còn nhiều hạn chế. Các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đội ngũ trí thức còn thiếu, chưa đồng bộ hoặc chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các viện nghiên cứu, các trường đại học với các doanh nghiệp, nhà sản xuất còn gặp nhiều khó khăn; đầu tư kinh phí cho nghiên cứu khoa học thiếu trọng tâm, trọng điểm, dàn trải, chưa bám sát vào những vấn đề thực tiễn cấp thiết nổi lên; chưa tạo được môi trường thuận lợi động viên trí thức, nhà khoa học chủ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, truyền thụ kiến thức, tư vấn, phản biện xã hội; việc xây dựng đội ngũ trí thức chưa gắn với mục tiêu, nhiệm vụ của từng ngành, địa phương, còn để xảy ra tình trạng "lãng phí chất xám", "bạc màu chất xám", "chảy máu chất xám". Về thực hiện trách nhiệm, sứ mệnh của đội ngũ trí thức, nhà khoa học với Tổ quốc, thẳng thắn nhìn nhận cũng còn nhiều hạn chế so với kỳ vọng và đầu tư của Đảng, Nhà nước, nhân dân. Trong điều kiện đất nước đang phát triển còn rất nhiều khó khăn, Đảng, Nhà nước, nhân dân đã dành nguồn lực cao nhất trong khả năng có thể để đầu tư cho khoa học công nghệ, song số công trình, sáng chế được công bố trên thế giới còn ít, chưa có nhiều sáng tạo, phát kiến mang tính bứt phá; chưa nhiều các công trình sáng tạo lớn; chưa có nhiều tập thể khoa học mạnh, có uy tín ngang tầm khu vực và thế giới.Hoạt động nghiên cứu khoa học còn chưa xuất phát, chưa gắn, chưa đáp ứng yêu cầu nóng bỏng của thực tiễn của đời sống xã hội; nhân tố tinh hoa và hiền tài chưa nhiều, chuyên gia đầu ngành còn thiếu hụt nghiêm trọng; đội ngũ kế cận chưa thực sự được quan tâm vun đắp, bồi dưỡng; đóng góp của đội ngũ trí thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước còn khiêm tốn, chưa tương xứng. Vẫn còn một số trí thức nhà khoa học đặt lợi ích cá nhân cao hơn lợi ích quốc gia, dân tộc, vị kỷ, né tránh trách nhiệm, chưa dám dấn thân đến những nơi khó khăn, gian khổ như lớp cha anh, hiểu biết thực tiễn còn hạn chế, thậm chí suy thóai về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" (Ví dụ đâu đó còn có hiện tượng một số đơn vị, cá nhân coi ngân sách nhà nước phân bổ để thực hiện các đề tài, công trình nghiên cứu khoa học thành "nguồn kinh tế", "nguồn thu nhập" ngoài lương chứ không tính tới hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài, công trình nghiên cứu đó; thờ ơ, bàng quang trong đấu tranh phê bình, tự phê bình với hiện tượng thiếu trung thực trong nghiên cứu khoa học...). Thưa các đồng chí, các trí thức, các nhà khoa học,Thế giới đang trong giai đoạn thay đổi có tính thời đại. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ tạo ra sự bùng nổ về thông tin, văn hóa, nhận thức, hành động... thúc đẩy hình thành một trật tự thế giới mới. Những thay đổi nhanh chóng trên quy mô toàn cầu về nhiều phương diện, tác động trực tiếp đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển nhanh chóng trí tuệ nhân loại và văn minh toàn cầu, trong đó vai trò của đội ngũ trí thức, nhà khoa học có tầm quan trọng đặc biệt. Chỉ có khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo mới nâng cao được năng suất lao động, là động lực cho tăng trưởng, là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển nhanh và bền vững ở nước ta. Với thế và lực của đất nước sau 40 năm đổi mới, với thời cơ, vận hội mới, Đảng, Nhà nước, nhân dân đang kỳ vọng, mong chờ sự cống hiến, đóng góp ở quy mô, tầm mức mới, với những bứt phá mạnh mẽ của đội ngũ trí thức, nhà khoa học. Chỉ có khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo mới là con đường giúp chúng ta bắt kịp, tiến cùng, bứt phá và vượt lên chính chúng ta và thế giới. Để đạt được yêu cầu này, Tôi gợi ý 04 nội dung sau đây:Thứ nhất, về phía Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền các cấp, cần đổi mới mạnh mẽ đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, trọng dụng trí thức, nhà khoa học, với 3 vấn đề cụ thể: (i) Bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24.11.2023 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới, đặc biệt trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc mà chặng đường đầu là từ nay tới năm 2045. (ii) Ngay trong nửa đầu năm 2025 sẽ rà soát, đánh giá, ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển đội ngũ trí thức trong trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo nội dung Nghị quyết 45 nêu trên; cụ thể hóa các quan điểm, chủ trương, làm cơ sở ban hành, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, khắc phục triệt để những tồn tại, bất cập cũng như xác định các cơ chế, chính sách đột phá nhằm thu hút, sử dụng, trọng dụng, tôn vinh trí thức, nhất là những tài năng hàng đầu, chuyên gia đầu ngành và nhân tài xuất sắc, đào tạo và bồi dưỡng lớp trí thức trẻ, kế cận. Chiến lược quốc gia về phát triển đội ngũ trí thức phải phù hợp và hỗ trợ đắc lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và từng địa phương trong giai đoạn phát triển mới, trên yêu cầu của từng ngành, từng lĩnh vực, địa phương, chú trọng những ngành mũi nhọn, những lĩnh vực, địa phương đang thiếu, mất cân đối, bất hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực trí thức; bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, ưu tiên phát triển đội ngũ trí thức là người dân tộc thiểu số, trí thức nữ. Đặc biệt coi trọng và chú trọng việc tôn vinh trí thức, sớm có quy định cụ thể, lấy kết quả và sản phẩm đầu ra trên tinh thần "vì nhân dân phục vụ" là cơ sở để tôn vinh, tặng thưởng, bảo đảm thể hiện sâu sắc văn hóa coi trọng hiền tài, tránh hình thức, cào bằng, không dân chủ. (iii) Có các giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm đổi mới mạnh mẽ tư duy, nâng cao, thống nhất nhận thức trong các cấp ủy, tổ chức đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ trí thức trong tình hình mới, trước hết là người đứng đầu các ban, bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp. Bảo đảm "thượng tôn pháp luật", xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng đội ngũ trí thức. Ban Bí thư chỉ đạo các ban đảng và các cơ quan liên quan tham mưu, điều phối bảo đảm thực hiện hiệu quả các nội dung này.Thứ hai, về phía đội ngũ trí thức, nhà khoa học, đề nghị 3 vấn đề: (i) Nỗ lực thực hiện cho được trách nhiệm, sứ mệnh của đội ngũ trí thức, nhà khoa học trong giai đoạn cách mạng mới, gia tăng mạnh mẽ đóng góp cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược, đưa nước ta đến năm 2045 là nước phát triển, có thu nhập cao, sánh vai với các cường quốc năm châu. Trong đó, sớm phấn đấu đến năm 2030 phải có 100 phát minh, sáng chế, công trình khoa học trong bảng xếp hạng của khoa học thế giới; sản phẩm khoa học, công nghệ, tác phẩm văn học, nghệ thuật chiếm lĩnh đỉnh cao; ít nhất 3 tạp chí khoa học của Việt Nam đạt trình độ khu vực và trên thế giới; đến năm 2045, đội ngũ trí thức Việt Nam đứng đầu khu vực, thuộc tốp đầu thế giới; có hàng trăm nhà khoa học có ảnh hưởng trên thế giới, đạt các giải thưởng quốc tế trên các lĩnh vực. Những mục tiêu này, Nghị quyết 45 của Đảng bước đầu đã đề ra, đội ngũ trí thức, nhà khoa học cần có chiến lược cụ thể bứt phá, tăng tốc để thực hiện cho được. (ii) Nghiên cứu, tập trung sớm triển khai Nghị quyết số 57 ngày 22.12.2024 của Bộ Chính trị "Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia" như một nguồn cảm hứng, một động năng mới, một miền đất mới, bầu trời mới cho sáng tạo của giới trí thức, nhà khoa học. Các trí thức, nhà khoa học phải là lực lượng nòng cốt, là những người có "phép thuật" để đưa Việt Nam đứng vào nhóm 3 nước dẫn đầu Đông Nam Á về nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo; nhóm 50 nước đứng đầu thế giới về năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển chính phủ điện tử; tối thiểu có 5 doanh nghiệp công nghệ số ngang tầm các cường quốc công nghệ vào năm 2030. Đến năm 2045 Việt Nam là một trong những trung tâm công nghiệp công nghệ số của khu vực và thế giới; thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu thế giới về đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; có hạ tầng công nghệ số tiên tiến, hiện đại, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng ngang tầm các "đế chế công nghệ số". (iii) Cần ý thức sâu sắc trách nhiệm của trí thức, nhà khoa học trong giai đoạn cách mạng mới, trách nhiệm trong nâng tầm trí tuệ và sức mạnh dân tộc; trách nhiệm tự đào tạo, bồi dưỡng, giúp đỡ thế hệ trí thức ngày nay tiến bộ, đào tạo thêm trí thức mới, đội ngũ kế cận, tiên phong tạo ra sản phẩm tinh thần, vật chất chất lượng cao cho xã hội, tham gia phát triển kinh tế tri thức, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước, tạo động lực mạnh mẽ cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần định hình tương lai nhân loại và văn minh toàn cầu. Từ đó, phải trung thực với nhân dân, với Nhà nước, trung thực với chính bản thân mình, nỗ lực phấn đấu, trung thực trong khoa học và sáng tạo bằng khả năng và vượt khả năng của mình, thậm chí "vượt lên trên chính mình" nhằm phục vụ nhân dân và vì sự phồn vinh của đất nước; biết phản biện và dám phản biện một cách khoa học, có căn cứ và có lý lẽ vững vàng mang tính xây dựng.Thứ ba, không ngừng củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức trong điều kiện mới và thu hút trí thức người Việt Nam sinh sống, làm việc ở nước ngoài, trí thức nước ngoài góp phần phát triển đất nước. Tăng cường mạnh mẽ đóng góp của trí thức để nâng cao hiệu suất lao động, khuyến khích sáng tạo và đổi mới, tạo ra giá trị gia tăng trên lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, đưa công nhân, nông dân thành công nhân trí thức, nông dân trí thức; thúc đẩy chia sẻ thông tin và kiến thức, tạo ra các mô hình cộng tác mới thiết thực, hiệu quả hơn giữa trí thức với cộng đồng công nhân và nông dân. Tăng cường hợp tác với trí thức người Việt Nam sinh sống, làm việc ở nước ngoài, trí thức nước ngoài trong chuyển giao, phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những lĩnh vực mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Trong mối quan hệ với công nông ở giai đoạn cách mạng mới, mong rằng đội ngũ trí thức nhà khoa học luôn thấm nhuần và thực hiện hiệu quả lời dạy của Bác Hồ kính yêu "Trí thức ta nên tự động đi bước trước tìm đến công nông, và tôi chắc rằng công nông sẽ nhiệt liệt hoan nghênh trí thức".Thứ tư, quan tâm giáo dục đào tạo, xây dựng đội ngũ trí thức, nguồn nhân lực chất lượng cao. Các nhà giáo trước hết phải là các nhà khoa học, nhà trí thức; có kế hoạch đào tạo các nhà khoa học hàng đầu ở các lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực trọng yếu hiện nay như: trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế số, lượng tử, y sinh học... khuyến khích các nhà khoa học tự do khám phá, nhất là ở những khoảng trống, hoang vu của khoa học. Gắn kết chặt chẽ giữa các trung tâm khoa học, các viện nghiên cứu, nhà trường với các doanh nghiệp và ngược lại. Hoàn thiện luật và qui định về sở hữu trí tuệ, thành tựu đổi mới sáng tạo, những thành tựu đột phá trong lĩnh vực khoa học, công nghệ hiện đại. Hoàn thiện thể chế, ứng xử nhất quán về phát triển khoa học công nghệ phù hợp cơ chế thị trường, thông lệ quốc tế, đặc thù của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; chấp nhận rủi ro và có độ trễ trong hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo... Thưa các đồng chí, các trí thức, các nhà khoa học.V.I.Lênin từng nhấn mạnh: "Không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm, thì không thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được vì chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước tiến có ý thức và có tính chất quần chúng đi tới một năng suất lao động cao hơn năng suất của chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở những kết quả mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được".Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Trí thức công nông hóa, trí thức phục vụ nhân dân bây giờ cũng cần, kháng chiến kiến quốc cũng cần, tiến lên xã hội chủ nghĩa càng cần, tiến lên cộng sản chủ nghĩa lại càng cần"; "Trí thức là một vốn quý của dân tộc. Không có trí thức hợp tác với công nông thì cách mạng không thể thành công và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam mới sẽ không hoàn thành được". Để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu; thực hiện thành công tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ước vọng của toàn dân tộc, hơn bao giờ hết, Đảng, Nhà nước, nhân dân đặt niềm tin tưởng và kỳ vọng rất lớn vào đội ngũ trí thức, nhà khoa học - những người tiên phong nòng cốt tạo ra sự đổi mới, bứt phá mạnh mẽ, tạo gia tốc cực đại cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.Nhân dịp năm mới 2025 và xuân Ất Tỵ sắp tới, Tôi xin chúc các quí vị đại biểu, chúc đội ngũ trí thức, nhà khoa học luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, giành nhiều thắng lợi trong công tác và cuộc sống. Xin trân trọng cảm ơn!
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư